NỘI DUNG KHÓA HỌC KẾ TOÁN TỔNG HỢP, KẾ TOÁN THUẾ

Loại hình: Thương mại, Sản xuất, Dịch vụ, Xây dựng, xuất nhập khẩu

Phần 1: Nguyên lý kế toán (Bao gồm A và B)

Phần 2: Thực hành trên số liệu thực tế của 1 công ty hoặc xử lý trực tiếp trên chứng từ học viên (Bao gồm I và II)

A, Những điều căn bản nhất về kế toán.

  • Đi từ đầu năm đến kết thúc năm Tài chính, Công việc của 1 kế toán tổng hợp, kế toán thuế phải làm những gì?
  • Đối tượng kế toán phải quan tâm là đối tượng nào?
  •  Nguyên tắc hạch toán cho từng đôi tượng kế toán được quy định ntn?
  • Tại sao công ty nào cũng phải có kế toán? (hay Kế toán có vai trò với những Cơ quan nào?)
  •  Phân biệt kế toán nội bộ và kế toán tài chính? (Tại sao trong DN tồn tại hai bộ sổ kế toán?)
  •  Quyết toán thuế, thanh tra thuế là gì?
  •  Bạn hiểu gì về thuế GTGT? Nguyên tắc khấu trừ thuế GTGT ntn?
  •  Thuế TNDN là gì? Chi phí hợp lý là gì?
  •  Quy mô của doanh nghiệp ảnh hưởng đến việc hạch toán kế toán ntn? Bạn hiểu gì về TT200/2014 và TT133/2016? So sánh 2 TT?
  •  Phân biệt Doanh nghiệp kinh doanh theo hình thức thương mại và Sản xuất, dịch vụ, xây lắp? điều đó ảnh hướng đến hạch toán kế toán như thế nào?
  • Trong doanh nghiệp, cần lập và in những sổ gì là đủ yêu cầu với cơ quan Thuế? Hình thức ghi sổ?
  • Câu hỏi đặt ra: Phân biệt sổ tổng hợp, sổ chi tiết? quy trình hạch toán ghi sổ của doanh nghiệp, phương pháp mở sổ được thực hiện như thê nào?
  • Kế toán phải tuân thủ theo những nguyên tắc nào?
  •  Báo cáo tài chính là gì? Mẫu biểu, căn cứ, phương pháp lập báo cáo tài chính
  •  Các câu hỏi thường gặp khi phỏng vấn? và Kế toán phải chuẩn bị những gì?

B, Chi tiết từng phần hành kế toán cụ thể (phục vụ cho thực hành)

Chương I: Kế toán tiền

1. Các loại tiền và đặc điểm của chúng

2. Quản lý tiền

2.1. Chứng từ sử dụng

2.2. Sổ kế toán sử dụng liên quan đến tiền

2.3. Phương pháp kế toán

2.3.1. Tiền tăng lên trong các trường hợp nào, định khoản và hạch toán

2.3.2. Tiền giảm trong các trường hợp nào, định khoản và hạch toán

– Các bước kế toán phải làm để chuyển khoản trả nợ cho nhà cung cấp?

– Các bước kế toán phải làm để rút tiền từ tài khoản ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt?

– Tại sao sổ quỹ tiền mặt bị âm? Cách xử lý như thế nào?

– Quy định về thời hạn góp vốn?

Chương 2: Kế toán vật tư, hàng hóa

I, Điều kiện ghi nhận là nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ

  1. Bước chân vào doanh nghiệp, bạn phải phân biệt được đâu là NVL, CCDC, hàng hóa của cty bạn ( Đặc điểm của từng loại)
  2. So sánh giống và khác nhau NVL, CCDC từ đó chúng chi phối đến hạch toán kế toán như thế nào?

II. Quản lý vật tư, hàng hóa

  1. Chứng từ sử dụng
  2. Phương pháp và thời hạn lập bảng phân bổ công cụ dụng cụ
  3. Quy định về giá trị và thời gian phân bổ công cụ dụng cụ
  4. Các lỗi doanh nghiệp thường gặp trong quá trình quyết toán thuế, thanh tra thuế

II. Phương pháp kế toán

3.1. Kế toán tăng

3.2. Kế toán giảm

Chương 3: Kế toán hàng tồn kho

1. Đặc điểm

2. Nguyên tắc hạch toán

3. Tại sao có Phương pháp xác định trị giá xuất kho? Và phương pháp này được thực hiện trên sổ kế toán nào?

4. Phương pháp kế toán

Chương 4: Kế toán tiền lương

1. Điều kiện ghi nhận lương là chi phí hợp lý?

2. Các khoản trích theo lương (Bảo hiểm các loại, tỷ lệ trích lập?)

+ Tỷ lệ trích nộp

+ Mức lương tham gia đóng bảo hiểm

+ Các khoản phụ cấp buộc phải cộng vào đóng BH

+ Các khoản phụ cấp ko bắt buộc phải đóng BH.

=>Làm thế nào để tăng chi phí lương lên nhưng ko ảnh hưởng đến phần bảo hiểm phải nộp.

3.Xác định thuế TNCN phải nộp cho từng trường hợp (tương ứng tờ khai thuế TNCN trên HTKK)

+ Quy định về hợp đồng lao động

+ Cách xác định thuế TNCN phải nộp theo biểu thuế lũy tiến từng phần

+ Cách xác định thuế TNCN phải nộp theo biểu thuế  toàn phần

+ Làm thế nào để giảm thiểu tối đa số thuế TNCN phải nộp?

4. Phương pháp kế toán, hạch toán các bút toán phát sinh

Chương 5: Kế toán Tài sản cố định

1. Điều kiện ghi nhận tài sản cố định (TSCĐ)

2. Thông tư, nghị định, văn bản áp dụng

3. So sánh CCDC và TSCĐ -> ảnh hưởng đến nguyên tắc hạch toán của chúng?

4. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ và thời điểm lập bảng khấu hao?

5. Phương pháp kế toán

Chương 6: Kế toán các khoản phải thu – phải trả

  1. Đặc điểm kế toán các khoản phải thu TK131, TK138
  2. Đặc điểm kế toán các khoản phải trả TK331, TK338
  3. Nguyên tắc quản lý các khoản công nợ phải thu, phải trả
  4. Phương pháp hạch toán kế toán
  5. Các lỗi thường gặp trong kế toán quản lý công nợ

Chương 7: Kế toán giá thành

1. Chi phí cấu tạo nên giá thành?

2. Phương pháp tính giá thành

3. Phương pháp lập bảng tính giá thành

4. Phương pháp kế toán

5. Các lỗi thường gặp trong thanh tra thuế, quyết toán thúe đối với công ty sản xuất.

Chương 8: Kế toán doanh thu và chi phí  

I, Các loại doanh thu

  1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ TK511
  2. Doanh thu hoạt động tài chính TK515
  3. Thu nhập khác TK711
  4. Các khoản giảm trừ doanh thu: Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại
  5. Các lỗi thường gặp trong thanh tra thuế, quyết toán thuế

II, Các loại chi phí

  1. Chi phí bán hàng TK641 (TT200), TK6421(TT133)
  2. Chi phí quản lý doanh nghiệp TK642 (TT200), TK6422 (TT133)
  3. Chi phí giá vốn hàng bán (khác chi phí giá thành sản phẩm)
  4. Chi phí hoạt động tài chính TK635
  5. Chi phí khác TK811
  6. Các lỗi thường gặp trong thanh tra thuế, quyết toán thuế

Chương 9: Kế toán xác định kế quả kinh doanh

  1. Kết chuyển doanh thu, chi phí sang TK911
  2. Xác định kết quả kinh doanh
  3. Bài tập tổng hợp kết thúc lý thuyết

Phần 2: Thực hành (Bao gồm I và II)

I . Lập các tờ khai thuế trên phần mềm HTKK và nộp các tờ khai thuế, đăng ký thuế, Báo cáo cho cơ quan thuế trên trang thuế điện tử

1.Tìm hiểu về đặc thù hoạt động của công ty ảnh hưởng đến việc khai thuế và hạch toán kế toán như thế nào?

2. Học viên được cài đặt và kê khai thuế trên Phần mềm HTKK của Tổng cục thuế theo phiên bản mới nhất.

(Giao diện phần mềm hỗ trợ kê khai thuế HTKK Tổng cục thuế)

3.Đi từ đầu năm đến kết thúc năm tài chính doanh nghiệp phải khai và nộp những loại thuế gì? (Thuế môn bài, GTGT, TNCN, TNDN…)

  •  Đầu năm kê khai và nộp thuế môn bài.
  • Cuối tháng hoặc cuối quý (Kê khai và nộp thuế GTGT, TNCN) áp dụng kỳ khai thuế Tháng hay Quý phụ thuộc vào quy định hiện hành.
  • Cuối quý nộp tiền thuế TNDN tạm tính vào ngân sách nhà nước
  • Cuối năm lập và nộp Báo cáo tài chính, Báo cáo quyết toán
  • Lập bộ báo cáo tài chính bao gồm:

+ Báo cáo tình hình tài chính/Bảng cân đối kế toán

                 + Báo cáo kết quả kinh doanh

                 + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

                 + Bảng cân đối tài khoản (Bảng cân đối số phát sinh)

                 + Thuyết minh Báo cáo tài chính

  • Lập tờ khai quyết toán thuế TNDN
  • Lập tờ khai quyết toán thuế TNCN
  • Các bước lập tờ khai thuế đối với từng loại thuế
  • Xác định mẫu biểu kê khai
  • Nguyên tắc xác định từng loại thuế
  • Căn cứ lập tờ khai
  • Phương pháp lập tờ khai
  • Thời hạn nộp tờ khai
  • Các lỗi thường gặp khi thanh tra thuế và cách xử lý
  • Hướng dẫn cách cân đối doanh thu thu, chi phí, giảm thiểu tối đa số thuế  phải nộp,
  • Hướng dẫn cách nộp tờ khai qua mạng (chữ ký số)
  • Cách sắp xếp và lưu trữ chứng từ, sổ sách khoa học, bảo vệ số liệu thanh tra thuế, quyết toán thuế hiệu quả.

II. Xử lý từ khâu chứng từ, lên sổ và lập Báo cáo tài chính trên phần mềm kế toán Misa hoặc Excel hoặc phần mềm theo nhu cầu học viên.

Học viên được tặng bộ cài phần mềm kế toán Misa bản quyền.

(Giao diện phần mềm kế toán Misa)

  1. Nhập  số dư đầu kỳ
  2. Xử lý số liệu trên hóa đơn đầu vào
  3. Xử lý số liệu trên hóa đơn đầu ra
  4. Xử lý số liệu tiền lương, bảo hiểm, thuế TNCN
  5. Xử lý số liệu ngân hàng
  6. Xử lý số liệu liên quan đến hàng tồn kho
  7. Xử lý số liệu liên quan đến công nợ phải thu khách hàng
  8. Xử lý số liệu liên quan đến công nợ phải trả nhà cung cấp
  9. Xử lý số liệu liên quan kế toán nhập khẩu, kế toán xuất khẩu
  10. Xử lý số liệu liên quan đến chi phí bán hàng
  11. Xử lý số liệu liên quan đến chi phí quản lý doanh nghiệp
  12. Định mức chi phí giá thành sản xuất thành phẩm

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

+ Chi phí nhân công trực tiếp

+ Chi phí sản xuất chung

+ Chi phí máy móc thi công

  1. Cân đối hợp lý và tính giá thành sản phẩm sản xuất
  2. Cân đối chi phí hợp lý tính giá thành dịch vụ, công trình xây dựng
  3. Lập bảng tính giá thành sản phẩm
  4. Lập bảng khấu hao tài sản cố định
  5. Lập bảng phân bổ chi phí trả trước
  6. Lập bảng tính lương và trích nộp bảo hiểm
  7. Thực hiện khấu trừ thuế GTGT đầu ra và vào
  8. Xử lý các phần hành khác liên quan
  9. Tiền mặt âm
  10. Hàng tồn kho âm
  11. Thuế bị lệch so với tờ khai
  12. Phải thu, phải trả lệch với đối chiếu công nợ
  13. Kiểm kê phát hiện thừa, phát hiện thiếu
  14. Mua hàng, bán hàng có chiết khấu
  15. Doanh thu hoạt động tài chính
  16. Chi phí hoạt động tài chính
  17. Thu nhập khác, chi phí khác
  18. ……..
  19. Kết chuyển cuối kỳ và hạch toán lãi, lỗ
  20. Tính thuế và nộp các loại thuế vào ngân sách nhà nước
  21. Hướng dẫn cân đối doanh thu, chi phí, và tham mưu cho lãnh đạo các cách xử lý tối đa chi phí thuế phải nộp.
  22. Truyền đạt các thủ thuật kiểm tra các chỉ tiêu trên BCTC
  23. Một nghiệp vụ cần bao nhiêu chứng từ là đủ:
  24. Trong doanh nghiệp cần in bao nhiêu sổ là đủ?
  25. Cách in, sắp xếp, lưu trữ chứng từ, sổ kế toán, Báo cáo tài chính khoa học và hiệu quả phục vụ thanh tra thuế, quyết toán thuế
  26. Truyền đạt kinh nghiệm và kỹ năng tự tin bảo vệ số liệu với cơ quan thuế


    Link Phần Mềm:
    Tổng cục thuế-Bộ tài chính – Hỗ trợ kê khai
    Danh sách bộ cài SME 2023 – Forum cộng đồng MISA
    DỊCH VỤ THUẾ ĐIỆN TỬ (ETAX SERVICES)
    Tra cứu mã số thuế cá nhân

29. SỔ VÀ CHỨNG TỪ CẦN IN ĐỐI VỚI CÔNG TY THƯƠNG MẠI, SẢN XUẤT, DỊCH VỤ VÀ XÂY DỰNG PHỤC VỤ THANH TRA THUẾ, QUYẾT TOÁN THUẾ

  • VỀ CHỨNG TỪ
  • Bảng kê mua vào, bán ra khớp với tờ khai và được kẹp với tờ khai GTGT
  • Hợp đồng mua vào, bán ra kẹp với Hoá đơn đầu ra, đầu vào
  • Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn đối với thời điểm chuyển giao hóa đơn giấy và hóa đơn điện tử, phát hành hoá đơn, huỷ hoá đơn
  • Tờ khai thuế TNCN theo tháng, quý
  • Chứng từ chứng minh nộp tiền thuế vào ngân sách (Giấy nộp tiền)
  • Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, Hợp đồng lao động.
  • Chứng từ liên quan đến bảo hiểm: Bảng trích tỷ lệ bảo hiểm, C12 thông báo của cơ quan bảo hiểm phần mềm bảo hiểm online.
  • Giấy phép kinh doanh photo
  • Uỷ nhiệm thu, uỷ nhiệm chi ngân hàng (GBN, GBC)
  • Chứng từ liên quan đến góp vốn
  • Công nợ quá nhiều thì phải có bản đối chiếu công nợ có mẫu sẵn trên Misa, gửi chủ DN xin xác nhận.
  •  Công văn đăng ký thông tin Email, Tài khoản ngân hàng, điện thoại liên lạc với cơ quan thuế.
  • VỀ SỔ KẾ TOÁN TỔNG HỢP – SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT (kết xuất cả file mềm excel và in bản cứng)
  • Sổ nhật ký chung
  • Sổ cái các tài khoản
  • Sổ chi tiết các tài khoản
  • Sổ chi tiết vật tư, sản phẩm, hàng hoá (theo dõi mặt số lượng, đơn giá, thành tiền)
  • Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
  • Sổ chi tiết công nợ phải thu TK131
  • Bảng tổng hợp công nợ phải thu TK131
  • Sổ chi tiết công nợ phải trả – TK331
  • Bảng tổng hợp công nợ phải trả – TK331
  • Sổ quỹ tiền mặt
  • Sổ tiền gửi ngân hàng
  • Sổ chi tiết doanh thu
  • Sổ chi tiết giá vốn
  • Sổ chi tiết thuế 133, 3331…
  • Sổ chi tiết theo dõi bảo hiểm các loại
  • Bảng tổng hợp bán hàng (phản ánh Doanh thu, giá vốn, lãi gộp có phù hợp không)
  • Sổ chi tiết chi phí bán hàng
  • Sổ chi tiết chi phí quản lý DN
  • Sổ chi tiết TK811 chi phí hợp lý và chi phí không hợp lý in riêng ra.
  •  Định mức giá thành kèm văn bản quy định quy chuẩn định mức, căn cứ vào đâu xây dựng định mức giá thành?
  • Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
  • Bảng tính giá thành
  • Sổ chi tiết thành phẩm (theo dõi số lượng, đơn giá, thành tiền)
  • Công ty xây dựng: thêm dự toán và quyết toán công trình.
  • VỀ BỘ BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  • Báo cáo tình hình tài chính
  • Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
  • Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
  • Thuyết minh BCTC
  • Quyết toán TNCN
  • Quyết toán TNDN kèm phụ lục
  • Phần mềm hỗ trợ nhập hóa đơn tự động trên Misa
https://ezsoft.vn/tai-nguyen/3t-plugin-cong-cu-lay-hoa-don-dien-tu-358