KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁM ĐỐC VÀ LÃNH ĐẠO QUẢN LÝ TÀI CHÍNH VÀ THUẾ

A, NHỮNG ĐIỀU CĂN BẢN NHẤT VỀ KẾ TOÁN BẠN PHẢI BIÊT

KẾ TOÁN DÀNH CHO GIÁM ĐỐC DOANH NGHIỆP

  1. Đối tượng học viên tham gia khóa học
    • Giám đốc hoặc chủ doanh nghiệp quản lý tài chính kế toán
    • Công ty mới thành lập bắt đầu xây dựng hệ thống tài chính
    • Công ty đang vận hành nhưng bộ phận Tài chính, kế toán chưa đi vào quỹ đạo, công việc chồng chéo, không khoa học.
    • Giám đốc chưa nắm được công việc của kế toán để chỉ đạo công việc
    • Giám đốc, chủ doanh nghiệp không hiểu mẫu biểu kế toán trình ký
    • Giám đốc, chủ doanh nghiệp không lĩnh hội được ý kiến kế toán tham mưu.
    • Giám đốc, chủ doanh nghiệp chưa hiểu được nghĩa vụ Thuế với Nhà nước
  2. Mục tiêu và lợi ích khóa học kế toán dành cho Giám đốc
    • Nắm được quy trình chung và vai trò của kế toán Tổng hợp, kế toán thuế.
    • Chủ động cân đối nguồn Vốn, Tài chính, Doanh thu, Chi phí của đơn vị hiệu quả, giảm thiểu số thuế TNDN phải nộp.
    • Chủ động trong việc xác định nghĩa vụ thuế với Nhà nước
    • Sử dụng một số thủ thuật kiểm tra, phân tích các số liệu cũng như Báo cáo Kế toán trình ký hoặc sử dụng các thông tin Tài chính trong quá trình ra quyết định
    • Phân tích, lựa chọn các phương án Kế toán tham mưu hiệu quả nhất
    • Phân tích và sử dụng  Hệ thống chứng từ, Hệ thống sổ và Hệ thống báo cáo tài chính hiệu quả.
    • Bố trí nhân sự và sử dụng hiệu quả Bộ phận kế toán trong công ty.
    • Nội dung của khóa học kế toán dành cho Giám đốc

Chương 1: Những điều căn bản nhất về kế toán và thuế

  1. Tại sao công ty nào cũng phải có kế toán tổng hợp, kế toán thuế? Hay (Vai trò của kế toán là gì?)
  2. Tổ chức công tác kế toán phải làm những gì?
    2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ kiểm soát công nợ chặt chẽ, khoa học
    2.2. Quy trình luân chuyển phiếu thu, phiếu chi
    2.3. Quy trình luân chuyển hàng hóa tránh thất thoát kho
  3. Các nhân tố  quyết định đến hiệu quả hoạt động quản lý tài chính của doanh nghiệp?
  4. Từ đầu năm đến kết thúc năm tài chính kế toán tổng hợp, kế toán thuế phải làm những gì?
  5. Tại sao trong doanh nghiệp luôn tồn tại 2 bộ sổ kế toán (Bộ kế toán nội bộ, bộ kế toán thuế? Phân biệt sự giống và khác nhau?
  6. Trong chuẩn mực kế toán, quy mô của doanh nghiệp được quy định như thế nào? điều đó ảnh hưởng đến Thông tư, nghị định áp dụng?
  7. Phân biệt hình thức kinh doanh (Thương mại, sản xuât, dịch vụ, xây lắp)
  8. Đối tượng kế toán phải quan tâm là những đối tượng nào?
  9. Nguyên tắc hạch toán từng đối tượng kế toán?
  10. Chi phí hợp lý là gì?
  11. Thanh tra thuế, quyết toán thuế là gì?
  12. Các quy trình luân chuyển cho phần hành còn lại.

Chương 2: Quản lý thuế trong doanh nghiệp

  1. Đi từ đầu năm đến kết thúc năm tài chính doanh nghiệp phải kê khai và nộp những loại thuế nào?
  2. Đặc tiểm của từng loại thuế (Thuế môn bài, GTGT, TNDN, TNCN)
  3. Cách xác định từng loại thuế
  4. Mẫu hiểu kê khai
  5. Thời hạn nộp tờ khai và nộp các loại thuế?
  6. Đọc và phân tích các chỉ tiêu trên các báo cáo thuế
  7. Ứng dụng các nguyên tắc để quản lý thuế và giảm thiểu số thuế phải nộp
  8. Trích dẫn mẫu biểu, số liệu thực tế của doanh nghiệp

Chương 3: Quy Trình quản lý các đối tượng cụ thể

  1. Tài sản
    • Tài sản ngắn hạn
    • Tài sản dài hạn
    • Quản lý dòng tiền, đánh giá dòng tiền trong lưu thông và dòng tiền tồn quỹ
    • Trả lời cho câu hỏi Tại sao doanh nghiệp bán được nhiều hàng mà tiền tồn quỹ “Không nhìn thấy đâu”? Tiền đang nằm ở khâu nào?
    • Cách xác định chi phí trả trước, phân bổ chi phí trả trước hợp lý.
    • Quản lý hàng tồn kho
  2. Nguồn vốn
    • Các khoản nợ phải trả
    • Lương và bảo hiểm
    • Vốn góp kinh doanh
    • Sử dụng lợi nhuận chưa phân phối
  3. Công nợ
    • Công nợ phải thu
    • Công nợ phải trả
    • Kỹ năng kiểm tra, đối chiếu công nợ
  4. Doanh thu
    • Nguyên tắc ghi nhận doanh thu
    • Quản lý doanh thu
  5. Chi phí
    • Các loại chi phí
    • Nguyên tắc ghi nhận chi phí
  6. Kết quả hoạt động kinh doanh

Chương 4: Nguyên nhân, kinh nghiệm xử lý các lỗi thường gặp

  1. Quản lý dòng tiền, dòng tiền ra, dòng tiền vào
  2. Quy định về tiền mặt, xử lý quỹ tiền mặt âm?
  3. Quy định về góp vốn, thời gian góp vốn
  4. Quy định về các khoản đi vay, lãi vay, giao dịch liên kết?
  5. Quy định về tồn kho, xử lý khi bị âm kho hàng hóa?
  6. Định mức giá thành sản xuất sản phẩm,
  7. Định mức chi phí dịch vụ trong doanh nghiệp lưu ý về giá thành trong kinh doanh dịch vụ.
  8. Quy định về giá vốn trong công ty thương mại
  9. Tỷ lệ (CPNVLTT, NCTT, SXC) phân bổ như thế nào là hợp lý?
  10. Quy định về các loại hợp đồng cho người lao động
  11. Quy định về các khoản phụ cấp cho người lao động.
  12. Quy định trích lập các khoản bảo hiểm cho người lao động
  13. Quy định về chi phí thuế TNCN của người lao động
  14. Quy định về người phụ thuộc? Hồ sơ đi kèm?
  15. Quy định Chi phí thuê văn phòng
  16. Quy định chi phí khen thưởng, phúc lợi cán bộ công nhân viên
  17. Quy định về chi phí tiếp khách, quảng cáo
  18. Quy định về sử dụng xăng dầu
  19. Quy định về sử dụng ô tô
  20. Quy định về chi phí sửa chữa văn phòng,
  21. Quy định về tài sản cố định và công cụ dụng cụ sử dụng tại các bộ phận.
  22. Quy định thanh toán tiền không dùng tiền mặt đối với trường hợp mua hàng hóa, dịch vụ…
  23. Quy định về sử dụng tài khoản ngân hàng mang tên công ty?
  24. Quy định Các trường hợp không cần sử dụng hóa đơn tài chính nhưng vẫn được tính là chi phí hợp lý
  25. Quy định về một số nội dung xử phạt vi phạm hành chính
  26.  Các trường hợp khác…

Chương 5: Hệ thống Chứng từ và Sổ kế toán

  1. Bộ chứng từ đi kèm nghiệp vụ phát sinh gồm những gì?
  2. Quy định và xử lý hóa đơn chứng từ hợp pháp?
  3. Phân biệt sổ tổng hợp, sổ chi tiết
  4. Doanh nghiệp in bao nhiêu sổ là đủ (Hệ thống sổ của doanh nghiệp)
  5. Cách yêu cầu kế toán cung cấp và lấy số liệu thông tin tài chính từ sổ kế toán nào?
  6. Đọc, phân tích và kiểm tra chéo số liệu kế toán
  7. Trích dẫn trên bộ sổ thực tế của doanh

Chương 6: Hệ thống báo cáo tài chính và Quyết toán thuế

  1. Bộ báo cáo tài chính gồm những gì?
  2. Căn cứ lập báo cáo tài chính
  3. Phương pháp lập
  4. Mẫu biểu và thời hạn nộp
  5. Các bước đọc, rà soát, kiểm tra, đối chiếu, đánh giá các số liệu và chỉ tiêu trên sổ và Báo cáo kế toán cung cấp trước khi ký nhận, và sử dụng thông tin Quản lý Tài chính.
  6. Phân tích các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính
  7. Đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp qua các chỉ số tài chính trên báo cáo tài chính.
  8. Chuẩn bị những gì khi tiếp đoàn thanh tra thuế, quyết toán thuế?
  9. Kỹ năng bảo vệ số liệu với cơ quan thuế
  10. Doanh nghiệp như thế nào thuộc diện đánh giá rủi ro? Các chỉ tiêu cần lưu ý?
  11. Thực hành trên số liệu thực tế của công ty.

                Chương 7: Hướng xử lý các vấn đề vướng mắc tại công ty học viên

  1. Thực trạng hoạt động
  2. Các vướng mắc
  3. Định hướng xử lý các vấn đề thực tế đang tồn tại công ty học viên.

Hotline: Thạc Sỹ Hồng Tuệ An 0374.020.599

1.TRÍCH 1 SỐ VIDEO KẾ TOÁN DÀNH CHO GIÁM ĐỐC QUẢN LÝ THUẾ

(Giám đốc cần nắm những gì để quản lý kế toán thuế?)
(VIDEO THUẾ TNDN, CÁC LỖI DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI THANH TRA THUẾ)

2.CÁCH CÂN LƯƠNG TĂNG CHI PHÍ

  1. Cách xác định thu nhập chịu thuế, thu nhập tính thuế thu nhập cá nhân
  2. Cách xác định thuế TNCN phải nộp
  3. Cách tăng lương vào chi phí hợp lý giảm thuế TNDN phải nộp
(Video hướng dẫn cân đối tăng lương vào chi phí hợp lý)

3. CÁCH CÂN ĐỐI DOANH THU, CHI PHÍ XUẤT HÓA ĐƠN THUẾ

(Video hướng dẫn cân đối doanh thu, chi phí xuất hóa đơn, giảm thuế )

4. Các lỗi doanh nghiệp thường gặp khi thanh tra thuế, quyết toán thuế

  1. Lưu ý về giao dịch ngân hàng  

+ Tất cả các giao dịch đều phải mang tên TK ngân hàng của cty người mua và người bán trừ trường hợp trả lương

+ Không được chuyển tiền từ tài khoản cá nhân (CBCNV, GĐ) sang tk mang tên công ty, Nếu ck sang thì phải xuất hóa đơn đầu ra cho khoản tiền này.

Ví dụ: Cty sơn bán hàng cho khách hàng A, khách A ko lấy hóa đơn vì khách lẻ nên ck vào TK của giám đốc, GĐ chuyển luôn tiền sang TK mang cty.

  • Chỉ dc rút tiền mặt từ TK cá nhân sau đó ra ngân hàng nộp tiền mặt vào TK công ty.

     + Khách chuyển vào cty nhưng ko lấy hóa đơn thì ……..

2. Lưu ý về xuất hóa đơn muộn

+ Biên bản nghiệm thu, biên bản giao nhận sớm hơn ngày xuất hóa đơn

Ví dụ: Biên bản giao nhận và nghiệm thu ngày 10/01/2023 nhưng ngày xuất hóa đơn là ngày 01/02/2023.

Nếu cty khai thuês theo tháng => bị phạt giao giữa các kỳ khai thuế.

Nếu cty khai theo quý => không bị phạt vì vẫn thuộc 1 quý kê khai

Ví dụ xuất vào ngày 01/04/2023=> nếu cty khai theo quý thì có bị phạt vì bị giao 2 quý kê khai.

3. Hóa đơn đầu vào sau ngày hóa đơn đầu ra

  • Nếu cty ghi nhận ngày hóa đơn đầu vào sau ngày hóa đơn đầu ra thì trên sổ nhập xuất tồn bị âm => nên xử lý nhập hàng về trước ngày xuất (căn cứ vào phiếu nhập kho)và thuế hạch toán vào ngày trên hóa đơn => trên sổ kho ko âm (thuế ko phát hiện ra)

4.Hàng tồn kho trên sổ quỹ quá nhiều nhưng thực tế thì không vì cty bán nhưng khôgn xuất hóa đơn => vi phạm trốn doanh thu

+ Cân đối từ đầu việc lấy hóa đơn đầu vào với việc xuất hóa đơn ra để phù hợp.

+ Quá nhiều ko thể cân đối được thì thanh lý dưới 100tr/ 1 lần, 1 năm cũng chỉ dc xuất ko quá 3 lần.

+ Nếu nhiều hơn nữa thì phải đăng ký với sở công thương về việc bán hàng khuyến mại ko thu tiền

Ví dụ bán 1 tặng 1 hoặc bán 1 sản phẩm A nhưng tặng 2 sp B để giảm được lương hàng tồn kho xuống.

+ Mã hàng: Kế toán nhập khai mã đầu vào và mã đầu ra dẫn đến tình trạng hàng nhập thừa, hàng xuất ra thì thiếu => bị âm hoặc giá vốn bị cao hơn giá bán.

  • thuế có phạt

5. Giá bán phải luôn luôn cao hơn giá vốn trừ trường hợp bán thanh lý hoặc khuyến mại

     6. Chi phí công cụ dụng cụ và chi phí trả trước

Xác định được đặc điểm ghi nhận là công cụ dụng cụ

Ví dụ: Máy tính, máy in, bàn ghế…

Nội dung Quy định
CCDC không thay đổi hình thái  vật chất ban đầu sau khi tham gia vào hoạt động sx kinh doanh. 
Giá trị của CCDcLuôn nhỏ hơn 30tr
Giá trị phải phân bổ dần vào từng kỳMỗi tháng 1 lần
Tài khoản kế toán và Bộ sổ kế toánBộ phận nào sử dụng thì kế toán lựa chọn tài khoản kế toán và sổ kế toán theo dõi phù hợp
Thời gian phân bổTối đa 36 tháng , thời gian kế toán tự do lựa chọn sao cho phân bổ 1 kỳ phù hợp với chi phí.
  • Lưu ý Kế toán phải phân bổ ko quá 36 tháng đối với công cụ dụng cụ.
  • Phân bổ it tháng quá (ko phù hợp) => bị loại chi phí

Ví dụ: Mua máy tính phục vụ cho GĐ 12tr, vat 10% phân bổ 3 tháng

Giá trị 1 tháng = 12/3=4tr/1 tháng

  • loại 1 tháng 3tr. => tổng 3 tháng loại 9tr. => thuế TNDN phải nộp tăng lên
  • Giá trị hợp lý để phân bổ cho ccdc là bao nhiêu? Thông thường dưới 1 triệu/1 tháng/ cho 1 công cụ dụng cụ.

Ví dụ: Mua máy tính phục vụ cho GĐ 40tr, vat 10% phân bổ 3 tháng => sai vì xác định sai đối tượng (ko phải công cụ dụng cụ)

KL công cụ dụng cụ DN hay bị lỗi thanh tra thuế

+ Xác định sai đối tượng CCDC

+ Phân bổ quá 36 tháng

+ Thời gian phân bổ quá ngắn

+ Xác định sai mục đích sử dụng

Ví dụ: Xăng dùng cho pha sơn tường => sản xuất , kế toán ko hiểu => mua xăng cho ô tô. => quản lý doanh nghiệp.

7.Tài sản cố định

Điều kiện ghi nhân la  tài sản cố định

Thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện

Điều kiện 1: Sau khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ không thay đổi hình thái vật chất ban đầu.

Điều kiện 2: Nguyên giá TSCĐ từ 30tr trở lên

Thời gian khấu hao TSCĐ kế toán tra trong khung thời gian sử dụng TSCĐ theo Thông tư 45/2013.

Nguyên giá TSCĐ: Cộng toàn bộ các chi phí hình nên tài sản vào Nguyên giá để khấu hao.

Ví dụ: Mua 1 ô tô, 400tr, thuế trước bạ, biển : 50tr

  • NG TSCĐ: 450tr
  • Kế toán hay sai: NG: 400tr ; 50tr hạch toán vào chi phí . => Sai thuế loại 50tr ra khỏi chi phí hợp lý.
  • DN hay vi phạm: Xác định thời gian khấu hao sai.
  • Ví dụ Khấu hao ô tô 6 năm, kế toán khấu hao có 3 năm => Sai

8 Chi khoản phúc lợi

Các khoản mang tính chất phúc lợi: Lễ tết (tết âm, dương, giỗ tổ,…) 30/4. 2/9. Sinh nhật, hiếu hỷ…Doanh nghiệp được tính vào chi phí hợp lý không quá 1 tháng lương bình quân 1 người/1 năm. => Nếu chi nhiều hơn sẽ bị thuế loại chi phí.

9: tiền quỹ âm

Tại sao có trường hợp quỹ bị âm?

-Khi bán hàng DN bán  hàng nội bộ ko xuất hóa đơn, tiền này thu dc chuyển vào TK cá nhân. Nhưng mua hàng thì lấy hóa đơn để có thuế GTGT được khấu trừ => Lấy tiền ở đâu để thanh toán cho nhà cung cấp?

TH1: Thanh toán bằng tiền mặt cho những hóa đơn dưới 20tr => Bị âm vì ko có thu tiền bán hàng. (Vì tiền bán hàng ko hạch toán vào sổ sách)

TH2: Thanh toán bằng CK thì phải nộp tiền mặt vào TK tiền gửi (tiền này lấy ở đâu? )=> Tiền mặt trong sổ quỹ bị âm.

  • Đây là lỗi bán hàng nhưng ko xuất hóa đơn nên ko vào sổ quỹ tiền mặt của Thuế=> Phạt trốn doanh thu.

Cách xử lý: Mượn tiền của cá nhân ko trả lãi, thì sẽ hết âm. Nhưng thuế ấn định phạt 10% thu nhập cá nhân của người cho mượn tiền (Tính trên tiền lãi)

  • Nên làm hợp đồng vay mượn dưới 3 tháng thì an toàn.
  • Phải cân đối hóa đơn đầu vào lấy cho phù hợp với hóa đơn xuất ra.

10. Vay cá nhân => xử phạt như nào….

11.Chi phí xăng xe

+ Định mức xăng xe phù hợp với Km đường đi

Ví dụ: Tổng xăng tháng 1 là 2tr, Đi những đâu, làm việc gì, tổng Km x đơn giá xăng => số lit x số đơn giá phù hợp.

12.Chi phí thuê văn phòng

  • Cá nhân cho thuê văn phòng có tổng thu nhập từ cho thuê nhà Tiền thuê dưới 100tr/1 năm thì không cần hóa đơn tài chính, ko phải nộp thuế GTGT, TNCN
  • Địa điểm thuê phải được đăng ký với sở kế hoạch đầu tư thì mới được đưa vào chi phí hợp lý.

Ví dụ trụ sở chính ở quận 1, nhưng hoạt động kinh doanh ở quận 2, quận 2 ko đăng ký trên giấy phép kinh doanh về văn phòng đại diện hoặc cơ sở kinh doanh thì tiền thuê nhà ở quận 2 ko dc tính vào chi phí hợp lý. Chỉ được tính vào chi phí hợp lý tiền thuê nhà ở trụ sở chính.

13. Chi phí lương, bảo hiểm,

  • Loại các khoản phụ cấp có định mức ko phù hợp

Ví dụ: 730k-1tr phụ cấp ăn trưa nhưng kế toán muốn tăng chi phí => tăng lên 3tr/1 tháng 

Xăng xe, điện thoại

  • Phụ cấp trang phục tối đa 5tr/1 người/1 năm
  • Phụ cấp nhà ở: Phụ cấp cho người ở xa
  • Phụ cấp covid: ko phù hợp
  • Phụ cấp trách nhiệm, chức vụ: phải đóng bảo hiểm

Ví dụ: Lương cơ bản của ôgn A 5tr, pc trách nhiệm 2tr => lương tham gia bảo hiểm bắt buộc phải là 7tr.

nếu cty chỉ đóng bh trên 2 tr => Bị phạt nọp thiếu bảo hiểm cho người lao động. phạt hạch toán sai….

  1. Lương và bảo hiểm công ty tnhh 1 thành viên: Không được tính vào chi phí hợp lý (Không được trừ đi khi xác định thuế TNDN)

Ví dụ: Lương của cty TNHH 1 thành viên 8tr, bao bảo hiểm 1tr. Doanh thu bán hàng cty A là 20tr, chi phí giá vốn 11tr, chi phí QLDN 5tr

Yêu cầu: XĐ thuế TNDN phải nộp?

THuế TNDN phải nộp = (20-11-5) x 20% = 800k

  • KO dc trừ 8tr tiền lương và 1tr tiền bảo hiểm của giám đốc cty TNHH 1 thành viên.
  • Nếu lương giám đốc công ty TNHH 2 thành viên và công ty cổ phần thì dc tính như bình thường.

THuế TNDN phải nộp = (20-11-5 – 9) x 20% = 0

14. Quy định góp vốn kinh doanh

Góp vốn trong vòng 9 tháng kể từ ngày trên giấy phép kinh doanh.

Nếu quỹ tiền mặt còn nhiều nhưng công ty vẫn đi vay ngân hàng (tiền mặt tồn quỹ ảo) thì lãi vay ngân hàng ko dc tính vào chi phí hợp lý.

Ví dụ: Vốn đăng ký trên giấy phep KD: 10 tỷ nhưng thực tế tiền có 4 tỷ => Ảo 6 tỷ. => sau khi chi hết 4 tỷ thì cty làm thủ tục vay ngân hàng.

       Th14:  Quà biếu tặng lễ tết cho nhân viên và cho khách hàng

  • Phải xuất hóa đơn đầu ra.

15.Chi phí trả trước

Ví dụ: thuê văn phòng trả trước 6 tháng, dịch vụ internet, dịch vụ sửa chữa văn phòng…doanh nghiệp phải chi ra trả trước cho nhiều tháng => Phải hạch toán phân bổ dần cho từng kỳ.

Thuê vp trả trước 6 tháng=> 6 x 10tr/1 tháng = 60tr

  • Hạch toán vào chi phí luôn 60tr => sai , kế toán phải phân bổ 1 tháng 1 mỗi tháng 10tr chi phí.

16. Chi phí vận chuyển hàng ở khâu mua về kho thì hạch toán vào giá trị của hàng hóa, không được hạch toán vào chi phí.

Ví dụ: Mua hàng về nhập kho 100tr, vận chuyển 1tr, => giá trị của hàng hóa: 110tr

Nhưng kế toán hạch toán sai: 100tr giá trị của hàng hóa, còn 1tr thì ghi nhận vào chi phí

Bài tập xác định chi phí hợp lý, chi phí không hợp lý và thuế TNDN phải nộp? Công ty cổ phần

Nội dung Chi phí hợp lýKhông hợp lý
Chi phí lương Giám đốc đủ chứng từ 20tr  
Lương của bộ phận bán hàng 5tr đủ chứng từ  
Chi phí vận chuyển hàng đi bán 2tr  
Chi phí quảng cáo ko có hóa đơn 10tr  
Chi phí giá vốn 15tr  
Chi phí phạt vi phạm hành chính thuế 2tr  

Doanh thu bán hàng: 80tr

Xác định thuế TNDN phải nộp?

(Video hướng dẫn 16 lỗi kế toán thuế cần lưu ý)

5. Đọc và phân tích các chỉ tiêu trên Báo cáo tài chính

1, Lỗi khâu giá vốn, khoản chiết khấu thương mại

2, Lỗi khoản vay

3. Lỗi chi phí lương và bảo hiểm

4, Lỗi thuế GTGT

(Video hướng dẫn tìm lỗi sai trên Báo cáo tài chính thuế)
(Video rà soát Kế toán công trình xây dựng)